Trong một lần thuyết giảng gần đây trước hàng ngàn Phật tử được đăng tải trên kênh Youtube “Thầy Thích Trúc Thái Minh”, trụ trì chùa Ba Vàng thuyết rằng, tất cả chúng ta sinh ra ở đời này do nghiệp, do quả báo mà sinh ra, không sinh không được.
Nguồn: https://baovechanhphap.blogspot.com/2024/06/hoang-uong-va-huyen-hoac.html
Vị trụ trì chùa Ba Vàng còn cho rằng, chúng ta đôi khi sinh ra làm khổ cha, khổ mẹ. Thậm chí, khi là bào thai đã làm khổ mẹ, khiến mẹ vất vả. Còn đứa con bất hiếu thì giãy giụa, đạp ngang ngược ngay khi sinh ra….?
“Chúng ta là dạng nghiệp sinh ra. Sinh ra đã mang theo oan trái, oán hờn, oán kiếp ngay với cả người sinh ra mình. Chúng ta sinh ra là do nghiệp chướng sinh ra. Cha mẹ, họ hàng, thân quyến cùng khổ…
Nghe những lời thuyết giảng của ông Thích Thái Trúc Minh, ai cũng cảm thấy hoang mang.
Khái niệm nghiệp rất quan trọng trong đạo Phật, dùng chỉ quy luật chung nhất về quan hệ nhân quả. Theo đạo Phật, mỗi tác động (nghiệp) - dưới một điều kiện nhất định - sẽ tạo thành một quả (sa. phala). Muốn thành quả, một nghiệp phải là tốt (thiện, sa. kuśala) hay xấu (bất thiện, sa. akuśala) và là một hành động cố ý.
Từ một khái niệm cơ bản như vậy, nhưng theo sự diễn giảng của Thích Thái Trúc Minh, “nghiệp” lại trở thành tiêu cực, thành quả báo như vậy.
Thật sự lại huyễn hoặc và hoang đường!
Nguồn: https://baovechanhphap.blogspot.com/2024/06/hoang-uong-va-huyen-hoac.html
Vị trụ trì chùa Ba Vàng còn cho rằng, chúng ta đôi khi sinh ra làm khổ cha, khổ mẹ. Thậm chí, khi là bào thai đã làm khổ mẹ, khiến mẹ vất vả. Còn đứa con bất hiếu thì giãy giụa, đạp ngang ngược ngay khi sinh ra….?
“Chúng ta là dạng nghiệp sinh ra. Sinh ra đã mang theo oan trái, oán hờn, oán kiếp ngay với cả người sinh ra mình. Chúng ta sinh ra là do nghiệp chướng sinh ra. Cha mẹ, họ hàng, thân quyến cùng khổ…
Nghe những lời thuyết giảng của ông Thích Thái Trúc Minh, ai cũng cảm thấy hoang mang.
Khái niệm nghiệp rất quan trọng trong đạo Phật, dùng chỉ quy luật chung nhất về quan hệ nhân quả. Theo đạo Phật, mỗi tác động (nghiệp) - dưới một điều kiện nhất định - sẽ tạo thành một quả (sa. phala). Muốn thành quả, một nghiệp phải là tốt (thiện, sa. kuśala) hay xấu (bất thiện, sa. akuśala) và là một hành động cố ý.
Từ một khái niệm cơ bản như vậy, nhưng theo sự diễn giảng của Thích Thái Trúc Minh, “nghiệp” lại trở thành tiêu cực, thành quả báo như vậy.
Thật sự lại huyễn hoặc và hoang đường!